Tổng cục Thống kê Việt Nam đề xuất nhiều nội dung quan trọng tại Kỳ họp lần thứ 55 của Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc

|

Tổng cục Thống kê Việt Nam đề xuất nhiều nội dung quan trọng tại Kỳ họp lần thứ 55 của Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc

Từ ngày 27/02 đến 01/3/2024, Đoàn đại biểu cấp cao của Tổng cục Thống kê; Việt Nam do Tổng cục trưởng Nguyễn Thị Hương làm trưởng đoàn đã tham dự Kỳ họp lần thứ 55 của Ủy ban Thống kê; Liê;n Hợp Quốc (UNSC55) tại New York, Hoa Kỳ.

Ủy ban Thống kê; Liê;n Hợp Quốc (UNSC) là cơ quan cao nhất trong hệ thống thống kê; quốc tế có nhiệm vụ xây dựng và phê; duyệt tiê;u chuẩn thống kê; toàn cầu. Kỳ họp UNSC55 năm nay thảo luận và thông qua 31 nội dung nghiệp vụ, tập trung thảo luận một số vấn đề trọng tâm, gồm: Khoa học dữ liệu; Thống kê; năng lực quản trị; Dữ liệu và chỉ tiê;u Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triê;̉n bền vững; Các nguyê;n tắc hoạt động thống kê; của Liê;n Hợp Quốc; Phương thức làm việc của Ủy ban Thống kê; Liê;n Hợp Quốc; Hợp tác thống kê; trong khu vực và toàn cầu.

Tại Kỳ họp UNSC55, Đoàn Việt Nam phát biểu tham luận về 05 nội dung: (1) Phương thức hoạt động của Ủy ban Thống kê;; (2) Dữ liệu và chỉ tiê;u Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững; (3) Khoa học dữ liệu; (4) Thống kê; nông nghiệp và nông thôn; (5) Tổng điều tra dân số và nhà ở.

Việt Nam ghi nhận và ủng hộ Cơ quan Thống kê; Liê;n Hợp Quốc trong triển khai các công việc liê;n quan đến Phương thức hoạt động của Ủy ban Thống kê;

Phát biểu về Phương thức hoạt động của Ủy ban Thống kê;, Tổng cục Thống kê; Việt Nam ghi nhận và ủng hộ Cơ quan Thống kê; Liê;n Hợp Quốc (UNSD) trong triển khai các công việc liê;n quan đến Phương thức hoạt động của Ủy ban Thống kê;. Trong bối cảnh biến động toàn cầu, số lượng quốc gia tham gia vào Liê;n Hợp Quốc ngày càng tăng lê;n so với trước đây, việc UNSD triển khai các sáng kiến và hoạt động liê;n quan đến Phương thức hoạt động của Ủy ban Thống kê; đã chứng minh cam kết của Liê;n Hợp Quốc về một cộng đồng thống kê; đại diện hơn, đặc biệt đối với các nước đang phát triển theo đúng phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau” do các cơ quan Liê;n Hợp Quốc khởi xướng.

Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phân chia tính đại diện theo phân vùng địa lý công bằng hơn và có tính đến tính đại diện cấp tiểu vùng của nhóm các quốc gia hải đảo nhỏ đang phát triển và nhóm các quốc gia kém phát triển nhất, Việt Nam ủng hộ Tài liệu nghiê;n cứu cơ sở “Tính đại diện vì mục tiê;u không để ai bị bỏ lại phía sau” do Bộ phận thường trực biê;n soạn và Lộ trình tăng thành viê;n Ủy ban Thống kê; (2026-2028) công bố trong hội thảo trực tuyến do UNSD tổ chức vào ngày 31/01/2024.

Việt Nam mong muốn UNSD nhanh chóng thực hiện các thủ tục cần thiết theo kế hoạch đề ra để trình ECOSOC thông qua Nghị quyết, làm cơ sở cho việc thực hiện các hoạt động của Ủy ban Thống kê; từ năm 2025. Với việc tăng thê;m số lượng thành viê;n, Việt Nam đề nghị UNSD triển khai các hoạt động nâng cao năng lực cho công chức thống kê; các nước đặc biệt các nước đang phát triển.
 
Tổng cục trưởng Nguyễn Thị Hương (thứ nhất từ trái sang) dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Tổng cục Thống kê;
Việt Nam tham dự Kỳ họp lần thứ 55 của Ủy ban Thống kê; Liê;n hợp quốc tại 
New York, Hoa Kỳ

Việt Nam luôn nỗ lực trong thực hiện các chỉ tiê;u của mục tiê;u phát triển bền vững

Về nội dung Dữ liệu và chỉ tiê;u Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, góp ý cho Báo cáo của Nhóm liê;n cơ quan và chuyê;n gia về các mục tiê;u phát triển bền vững (IAEG), Tổng cục Thống kê; Việt Nam đánh giá cao công việc của IAEG trong năm 2023 và nhất trí với đề xuất sửa đổi hàng năm cho các chỉ tiê;u SDG trong Phụ lục 1 của báo cáo. Bê;n cạnh đó, Tổng cục Thống kê; Việt Nam cũng nhất trí cao với các tiê;u chí đề xuất cho đợt đánh giá toàn diện khung chỉ tiê;u vào năm 2025, với mục đích đưa ra là không làm thay đổi đáng kể khung chỉ tiê;u SDG ban đầu đã được triển khai ở hầu hết các quốc gia; hoặc tăng gánh nặng báo cáo lê;n hệ thống thống kê; quốc gia.

Kể từ khi khung chỉ tiê;u SDG toàn cầu được thông qua, Việt Nam đã nội địa hóa và xây dựng Bộ chỉ tiê;u thống kê; phát triển bền vững của Việt Nam gồm 158 chỉ tiê;u (bao gồm cả chỉ tiê;u SDG toàn cầu và chỉ tiê;u riê;ng biệt của Việt Nam); và đã rất nỗ lực trong việc thực hiện các chỉ tiê;u SDG này. Trong năm 2024, Việt Nam đang có kế hoạch sửa đổi Bộ chỉ tiê;u thống kê; phát triển bền vững của Việt Nam để phù hợp với bối cảnh mới và làm tăng tính sẵn có dữ liệu để báo cáo cho khung chỉ tiê;u SDG toàn cầu. Trong quá trình sửa đổi, Việt Nam sẽ rà soát, cập nhật các thay đổi mà nhóm IAEG đã thực hiện hàng năm, đánh giá khả năng thực hiện tại Việt Nam để quy định cho phù hợp, đồng thời sẽ tiếp tục học hỏi những kinh nghiệm hay từ các quốc gia khác thông qua trang web “The SDG Good Practices”.

Góp ý cho Báo cáo của Nhóm cấp cao về hợp tác, điều phối và nâng cao năng lực thống kê; phục vụ Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững, Tổng cục Thống kê; Việt Nam nhất trí với Tuyê;n bố Hàng Châu là: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Kế hoạch hành động toàn cầu Cape Town vì dữ liệu phát triển bền vững. Trong đó nhấn mạnh rằng, dữ liệu chất lượng cao, kịp thời, mở và toàn diện là then chốt để đẩy nhanh tiến độ đạt được các mục tiê;u phát triển bền vững và Chương trình nghị sự 2030 yê;u cầu tiếp tục thúc đẩy đổi mới dữ liệu, tăng cường hợp tác và tài chính cho dữ liệu thông qua thực hiện sáng kiến “Dữ liệu cho hiện tại – Data for Now”; hay triển khai chương trình mới về dữ liệu do công dân tạo ra để trao quyền cho các cá nhân và cộng đồng đóng góp vào việc sản xuất dữ liệu, kiểm soát dữ liệu và cải thiện cuộc sống của họ.

Tại Việt Nam, nhằm tăng cường đổi mới dữ liệu cho phát triển bền vững, Tổng cục Thống kê; Việt Nam cũng đang tham gia dự án “Data for Now” để học hỏi và tăng cường thu thập dữ liệu cho một số chỉ tiê;u SDG. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện báo cáo quốc gia tự nguyện và báo cáo SDG của quốc gia, ngoài việc sử dụng dữ liệu thống kê; chính thức, Việt Nam cũng đang ngày càng mở rộng sự tham gia từ các tổ chức xã hội, dân sự vào quá trình thực hiện SDG của Việt Nam.

Tuy nhiê;n, những nguồn dữ liệu mới này chưa được nghiê;n cứu và áp dụng rộng rãi tại Việt Nam, nê;n Tổng cục Thống kê; Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đổi mới nguồn dữ liệu, do đó mong muốn nhận được hỗ trợ nhiều hơn từ các tổ chức quốc tế về nội dung này để có thể sớm áp dụng và thực hiện tại Việt Nam.

Thống kê; Việt Nam đang từng bước nghiê;n cứu, sử dụng các nguồn dữ liệu khác thay thế cho nguồn dữ liệu điều tra trong sản xuất thông tin thống kê;

Phát biểu về nội dung Khoa học dữ liệu, Tổng cục Thống kê; Việt Nam đánh giá cao những thành tựu đạt được của Ủy ban Chuyê;n gia về Dữ liệu lớn và Khoa học dữ liệu thống kê; chính thức và các nhóm công tác (task team) của Ủy ban trong 10 năm thực hiện các nhiệm vụ nhằm định hướng và thúc đẩy việc sử dụng dữ liệu lớn và khoa học dữ liệu trong thống kê; chính thức. Nhất trí với các công việc tiếp theo của Ủy ban Chuyê;n gia về sử dụng dữ liệu lớn trong công tác thống kê;.

Cùng với xu hướng chung, thống kê; Việt Nam đang từng bước nghiê;n cứu, sử dụng các nguồn dữ liệu khác thay thế cho nguồn dữ liệu điều tra trong sản xuất thông tin thống kê;, trong đó có nguồn dữ liệu hành chính và dữ liệu lớn.

Đối với nguồn dữ liệu hành chính: Việt Nam đã sử dụng các dữ liệu vi mô từ cơ quan thuế, dữ liệu hải quan trong biê;n soạn các chỉ tiê;u thống kê;; sử dụng các chỉ tiê;u tổng hợp từ dữ liệu hành chính của các Bộ, ngành như nông nghiệp, y tế, giáo dục, an sinh xã hội, thu chi ngân sách nhà nước, ngân hàng... trong biê;n soạn thông tin thống kê;. Đang tiếp tục nghiê;n cứu và phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương để kết nối dữ liệu hành chính (dữ liệu vi mô) phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê; quốc gia.

Đối với nguồn dữ liệu lớn: Việt Nam đang nghiê;n cứu, thí điểm thu thập dữ liệu lớn để biê;n soạn chỉ số giá tiê;u dùng, chỉ số giá bất động sản giúp hỗ trợ tính toán các chỉ tiê;u thống kê; quốc gia; đang nghiê;n cứu sử dụng dữ liệu viễn thám cho thống kê; lĩnh vực nông nghiệp; ứng dụng máy học trong thực hiện mã hóa ngành kinh tế. Tuy nhiê;n, các hoạt động mới dừng ở nghiê;n cứu và thí điểm, chưa được áp dụng thực hiện trong thống kê; chính thức tại Việt Nam. Một trong những thách thức của áp dụng dữ liệu lớn tại Việt Nam: (i) chưa đủ căn cứ pháp lý để thực hiện; (ii) chưa hoàn chỉnh phương pháp luận áp dụng cho Việt Nam; (iii) chưa được các cơ quan/tổ chức quản lý dữ liệu lớn cho phép tiếp cận và sử dụng chính thức.

Để thúc đẩy nghiê;n cứu và ứng dụng khoa học dữ liệu trong công tác thống kê;, Tổng cục Thống kê; mong muốn được tham gia nhiều hơn nữa trong các hoạt động của Ủy ban và nhận được các hỗ trợ cần thiết để Việt Nam sử dụng nguồn dữ liệu lớn cho công tác thống kê;, cụ thể là tham gia các hoạt động nghiê;n cứu, thí điểm của Ủy ban; tham dự các khóa đào tạo trực tiếp và trực tuyến, đặc biệt các khóa đào tạo trực tiếp về sử dụng dữ liệu lớn cho công tác thống kê;.

Việt Nam tích cực chuẩn bị cho Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025

Trong nội dung Thống kê; nông nghiệp và nông thôn, Tổng cục Thống kê; Việt Nam nói về Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025. Đây là lần thứ 6 Việt Nam thực hiện Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp (lần đầu tiê;n thực hiện vào năm 1994). Phạm vi của Tổng điều tra tập trung vào 3 trụ cột lớn: Nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Phạm vi này rộng hơn so với Tổng điều tra nông nghiệp của nhiều quốc gia trê;n thế giới. Kết quả Tổng điều tra đảm so sánh quốc tế.

Kỳ Tổng điều tra lần này có nhiều nội dung đổi mới, trong đó có nội dung đổi mới để tính toán các chỉ tiê;u phát triển bền vững, thông tin về số hóa, sử dụng AI trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, thông tin về khả năng tiếp cận năng lượng sạch của khu vực nông thôn. Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 có những đổi mới về phương pháp thu thập thông tin, trong đó sử dụng điều tra CAPI cho toàn bộ các đơn vị hộ, trang trại và dùng Webform để thu thập thông tin cấp xã.

Hiện Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện các công tác chuẩn bị: Cập nhật danh sách các đơn vị điều tra, điều tra thí điểm, và các công việc liê;n quan. Tổng cục Thống kê; Việt Nam đề xuất Tổ chức  Lương thực và Nông nghiệp Liê;n hợp quốc (FAO) hỗ trợ xây dựng nội dung Tổng điều tra đáp ứng các chỉ tiê;u phát triển bền vững và các phương thức sản xuất mới trong nông nghiệp; Hỗ trợ rà soát, lập danh sách các đơn vị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, nhằm thu thập thông tin đầy đủ của Tổng điều tra và làm dàn mẫu cho các cuộc điều tra thường xuyê;n.

Về đổi mới phương pháp tính giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản; nghiê;n cứu phương pháp hạch toán giá trị thu từ dịch vụ môi trường rừng và thu từ bán tín chỉ các bon trong hệ thống tài khoản quốc gia: Tổng cục Thống kê; VIệt Nam đang áp dụng tính giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản nhằm biê;n soạn GDP và GRDP theo phương pháp sản xuất. Giá trị sản xuất NLTS tính theo giá so sánh bằng cách lấy sản lượng năm hiện hành nhân (x) với giá bán sản phẩm năm 2010. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành sử dụng giá trị sản xuất theo giá so sánh và nhân (x) với chỉ số giá năm hiện hành so năm gốc 2010 của nhóm sản phẩm. Hiện nay, Tổng cục Thống kê; đang nghiê;n cứu, đổi mới phương pháp tính giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản do việc tính Giá trị sản xuất theo giá hiện hành dựa vào giá trị sản xuất theo giá so sánh không phản ánh được kịp thời sự thay đổi về giá trị của sản phẩm do chất lượng sản phẩm thay đổi.

Tại Hội nghị, Tổng cục Thống kê; Việt Nam đề xuất, các tổ chức, cơ quan thống kê; phát triển trê;n thế giới hỗ trợ, chia sẻ phương pháp luận tính giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo phương pháp hiện đại và đảm bảo đầy đủ các hoạt động; nghiê;n cứu hạch toán giá trị thu từ dịch vụ môi trường rừng và thu từ bán tín chỉ cac-bon để phù hợp với phương pháp luận của hệ thống tài khoản quốc gia.
 
Toàn cảnh Kỳ họp lần thứ 55 của Ủy ban Thống kê; Liê;n hợp quốc
 
Việt Nam sẽ tập trung cải tiến thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở

Trong nội dung Tổng điều tra Dân số và nhà ở, Tổng cục Thống kê; Việt Nam cho biết, Tổng điều tra dân số và nhà ở tại Việt Nam là 1 trong 3 cuộc tổng điều tra thống kê; được quy định trong Luật Thống kê;, được thực hiện 10 năm một lần vào các năm có tận cùng là 9. Tổng điều tra dân số và nhà ở chu kỳ 2020 được thực hiện vào năm 2019; là cuộc Tổng điều tra dân số lần thứ 5 tại Việt Nam. 

Phương pháp luận thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở của Việt Nam cơ bản được thực hiện theo hướng dẫn và khuyến nghị của thống kê; Liê;n Hợp Quốc.

Trong kỳ Tổng điều tra năm 2019, Việt Nam đã áp dụng gần như hoàn toàn (99,9%) phiếu điều tra điện tử, hầu hết là qua thiết bị điện tử di động thông minh (CAPI). Với việc áp dụng phiếu điều tra điện tử và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xử lý, làm sạch dữ liệu, chỉ sau 02 tháng Việt Nam đã công bố được kết quả sơ bộ và sau 08 tháng có thể công bố được kết quả chính thức. Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở được công bố trê;n nhiều hình thức khác nhau bao gồm: Hội nghị công bố; các ấn phẩm (Sơ bộ, chính thức, toàn bộ, chuyê;n sâu…); Kho dữ liệu; Trang dữ liệu không gian về dân số và phát triển...

Mặc dù Tổng điều tra dân số được thực hiện trê;n toàn bộ các địa bàn điều tra trê;n cả nước nhưng Việt Nam hiện chưa có hệ thống bản đồ số tới cấp địa bàn và hệ thống số hóa các đơn vị nhà ở. Bê;n cạnh đó, Tổng điều tra dân số của Việt Nam chưa thu thập được thông tin về người nước ngoài. Với mục tiê;u “không ai bị bỏ lại phía sau”, người nước ngoài lần đầu được đưa vào là đối tượng điều tra trong Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024.

Nhằm cải tiến thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2029, Tổng cục Thống kê; Việt Nam đề nghị được hỗ trợ nâng cao năng lực trong việc: Nghiê;n cứu áp dụng phương pháp luận, công nghệ về xây dựng hệ thống bản đồ số đến cấp địa bàn điều tra và số hóa các đơn vị nhà ở; thu thập thông tin về người nước ngoài; Ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin khác nhau; sử dụng nguồn dữ liệu hành chính cho Tổng điều tra./.

Nguồn tin, ảnh: Vụ Thống kê; nước ngoài và Hợp tác quốc tế - TCTK

 

 

 

 

 

 

 

 

Sòng bạc trực tiếp Trang web cá cược